1. Phương pháp uốn cong tấm alu
Các bước thực hiện:
– Định tuyến tấm alu, cắt và gấp mảnh dưới cùng, xây dựng khung để đi vào bên trong mảnh dưới cùng dựa trên kích thước gấp lại
– Tạo khung trên cùng để khớp với khung dưới (xem bản phác thảo – kích thước bên trong của khung trên giống với khung dưới
– Dựa trên kích thước bên ngoài của khung trên cùng, tính các vết cắt / gấp khung trên cùng
– Tạo đầu, vừa vặn khung sau đó thêm bản lề,…
Chú ý khi thực hiện để đảm bảo an toàn:
Luôn sử dụng găng tay an toàn để bảo vệ tay khỏi bị thương do thiết bị sắc nhọn và đeo kính bảo hộ để ngăn các hạt nhỏ bay vào mắt trong quá trình uốn tấm kim loại. Ngay cả khi đang đeo găng tay, không dùng tay chạm vào vết cắt kim loại sắc nhọn. Thu dọn tất cả các mảnh vụn kim loại và giữ cho bề mặt làm việc sạch sẽ để giảm thiểu nguy cơ bị thương.
2. Phương pháp cắt rãnh tấm alu
Khi nói đến hình dạng, các tấm alu composite có thể rất linh hoạt. Vẻ ngoài hoàn hảo yêu cầu một cạnh gấp xác định. Cần có một rãnh chữ V hoàn hảo để đảm bảo rằng các tấm nhôm composite có thể được vát và gấp lại một cách an toàn mà không bị lỗi. Ở đây, sự đổi mới nằm ở chi tiết của thiết kế rãnh và công cụ. Máy cắt hiện đại thường được trang bị vật liệu cắt kim cương tạo ra kết quả gia công hoàn hảo và mang lại tuổi thọ sử dụng lâu dài.
3. Phương pháp lắp hộp bắn ke tấm alu
Phương pháp lắp hộp bắn ke được nhiều thợ thi công sử dụng nhiều hơn cả vì tính phổ biến và chất lượng của chúng. Tuy nhiên, cách thức ốp tấm alu này đòi hỏi tay nghề người thợ phải đạt mức cao, giàu kinh nghiệm, có như vậy sản phẩm mới đạt độ bền tốt, ngoại hình đẹp, chất lượng đảm bảo.
Đặc điểm tấm alu:
– Phương pháp lắp hộp bắn ke áp dụng cho những công trình thi công ngoài trời.
– Được sử dụng cho những tấm Alu có độ dày nhôm từ 0,21mm trở lên.
– Có tác dụng tăng độ cứng và ổn định cho bề mặt công trình.
– Sau quá trình thi công, bề mặt công trình không bị ảnh hưởng tính thẩm mỹ và chất lượng xuyên suốt.
– Độ bền cao, thời gian sử dụng lâu dài.
Ưu điểm tấm alu:
– Dễ dàng chỉnh sửa, vệ sinh.
– Cách nhiệt tốt, chịu được tác động tiêu cực của môi trường sống.
– Hạn chế tối đa móp méo, biến dạng.
– Tính thẩm mỹ cao, đem lại vẻ ngoài ấn tượng cho công trình.
4. Phương pháp ốp tấm Alu ghép khít
Phương pháp ghép khít tấm Alu cũng được sử dụng khá phổ biến. Thợ thi công sẽ sử dụng keo chuyên dụng titebond, băng dính hai mặt để kết dính tấm Alu và khung xương.
Ưu điểm tấm alu:
– Thành phần sau khi thi công ốp tấm Alu là khối đồng nhất, do đó kéo dài tuổi thọ sản phẩm.
– Không có sự phân cách giữa các tấm Alu.
Nhược điểm tấm alu:
– Đây là phương thức ốp tấm Alu đòi hỏi kĩ thuật cao, do đó thợ thi công cần có nhiều năm kinh nghiệm, dày dặn tay nghề.
– Yêu cầu sự tỉ mỉ, chỉn chu và cẩn thận trong quá trình lắp đặt.
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận báo giá tốt nhất!
Xem thêm: Cần chuẩn bị gì trước khi thi công tấm alu?